Thứ Hai, 27 tháng 8, 2018

Ngộ độc vì ăn thịt lợn bỏ tủ đông khá lâu



Thit lợn có thể nói là nguồn thực phẩm chính, thời điểm hiện tại giá lợn cũng đang có khá nhiều biến động về giá, thông tin mới đây dã có người bị ngộ độc khi ăn thịt lợn để tủ lạnh khá lâu lí do vì đâu?

Hiện nay, thực phẩm bẩn là một trong những mối lo ngại lớn nhất của chúng ta trong cuộc sống hiện đại. Việc trồng trọt, chăn nuôi ngày càng có nhiều sự can thiệp của công nghệ, hóa chất khiến thực phẩm dần mất đi tính organic.

Điều này vô hình chung khiến chúng ta tiêu thụ thực phẩm không còn sạch, không còn đảm bảo chất lượng và tất nhiên, chuyện hao hụt dinh dưỡng là điều không thể tránh khỏi.

Mới đây, trang Sina của Trung Quốc cũng mới đưa tin, một gia đình phải nhập viện do ăn thịt lợn để lâu trong tủ lạnh.

Theo đó, gia đình nhà bà Dương tại Hàng Châu (Trung Quốc) phải nhập viện do ăn thịt lợn để đông lạnh quá lâu.


Nguồn gốc của miếng thịt này chính là năm ngoái bà Dương đã mua thịt ở trên đường phố.

Khi đó, có người nông dân lên thành phố bán thịt lợn và nói rằng đây là thịt lợn do nhà mình nuôi, là thịt lợn sạch, rất tươi ngon, nghe vậy bà Dương mua 10 cân thịt đem về nhà ăn dần.

Vì tiếc thịt lợn sạch, thịt lợn ngon, bà Dương quyết để thịt đợi khi đông đủ cả nhà mới ăn. 6 tháng sau, số thịt được đem ra sử dụng thì cả nhà phải nhập viện sau bữa cơm trong tình trạng tiêu chảy, nôn mửa.

Điều này khiến không ít người đang có thói quen ăn thịt lợn để lâu trong tủ lạnh cảm thấy sợ hãi.

Nhất là hiện nay, vì lo sợ nguồn thực phẩm bẩn, nhiều gia đình ở thành thị hay có thói quen mua thịt lợn ở quê mang lên để tủ lạnh ăn dần.

Thậm chí nhiều nhà còn tự nuôi lợn rồi giết thịt, để vào tủ lạnh ăn dần từ tháng này sang tháng khác vì không còn tin tưởng chất lượng thịt bên ngoài các chợ, cửa hàng…

Thứ Sáu, 24 tháng 8, 2018

Nhiều giải pháp để "huy đ��ng” nguồn lực trong dân

Có rất nhiều kênh, nhiều giải pháp để "huy động" nguồn lực trong dân, trong đó ngân hàng chỉ là một. Vấn đề là chọn giải pháp nào cho hiệu quả và có lợi nhất đối với nền kinh tế.

Vấn đề huy động nguồn lực trong dân lại một lần nữa nóng lên khi mà tại Diễn đàn chuyên đề Thị trường vốn - tài chính diễn ra hôm 21/8, ông Alatabani - chuyên gia trưởng thị trường Tài chính Việt Nam của Ngân hàng Thế giới cho biết, nền kinh tế Việt Nam có tỷ lệ tích lũy trong dân cao, tới khoảng 60 tỷ USD nằm trong dân mà chưa được huy động hết, đây là tiềm năng lớn.

Kiến nghị đó là hoàn toàn xác đáng, tuy nhiên dường như cụm từ "huy động" chưa được hiểu thấu đáo nên khi nhắc tới vấn đề này, mọi con mắt lại đổ dồn về phía ngân hàng như thể "huy động" là chức năng riêng có, là trách nhiệm của ngân hàng vậy.

60 ty usd trong dan hieu cho dung ve huy dong

Ảnh minh họa

Theo định nghĩa chung nhất thì huy động là việc điều động một số đông, một số lớn nhân lực, vật lực để phục vụ cho một công việc nào đó. Chiểu theo định nghĩa trên có thể thấy, miễn là nguồn lực trong dân không nằm chết nơi đầu giường xó tủ mà được đầu tư vào sản xuất kinh doanh, dù dưới bất kỳ hình thức nào, thì nguồn lực đó đã được "huy động" chứ không không phải chỉ có mỗi phương thức gửi vào ngân hàng.

Lấy ví dụ về thị trường vàng. Mặc dù hoạt động huy động vàng của các TCTD đã bị chấm dứt kể từ ngày 26/11/2012, thế nhưng nguồn lực vàng trong dân vẫn được "huy động" một cách khá hiệu quả để phục vụ cho nền kinh tế. Nếu như thời gian trước việc nắm giữ vàng được hưởng lãi suất, vừa được lợi nếu giá vàng tăng; còn nếu chẳng may giá vàng giảm, thì phần lãi suất từ ngân hàng đã bù đắp phần nào những thiệt hại.

Bởi vậy người dân đua nhau tích trữ vàng, đổ xô mua bán mỗi khi giá vàng biến động, gây bất ổn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, việc không cho phép các TCTD được huy động vàng đã giảm thiểu lợi ích nắm giữ vàng của người dân, thậm chí họ còn phải trả phí nếu muốn ngân hàng giữ hộ.

Trong khi, mấy năm qua kinh tế tăng trưởng ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp càng khiến người dân không còn mặn mà với vàng như trước. Hệ quả là một lượng vàng đáng kể trong dân đã được chuyển hóa thành tiền để đầu tư vào sản xuất kinh doanh một cách trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua hệ thống ngân hàng.

Điều đó có nghĩa nguồn lực vàng trong dân đã được "huy động" bằng một phương pháp có lợi hơn nhiều đối với nền kinh tế đó là thị trường vàng đã không còn sốt nóng lạnh, gây bất ổn cho nền kinh tế như trước đây nữa.

Hay như thị trường ngoại tệ cũng vậy. Nếu như những năm trước đây, việc nắm giữ ngoại tệ cũng được hưởng lợi kép như vàng, thì nay điều đó cũng không còn nữa khi mà lãi suất tiền gửi ngoại tệ đã được giảm về 0%. Cộng thêm cơ chế điều hành tỷ giá mới, trong đó tỷ giá trung tâm được công bố hàng ngày có tăng có giảm, đã giảm thiểu được hành vi đầu cơ găm giữ ngoại tệ của người dân và doanh nghiệp. Nhờ đó, NHNN đã mua vào được một lượng rất lớn ngoại tệ trong mấy năm qua để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia lên mức cao kỷ lục, gần 64 tỷ USD.

Một minh chứng khác là thị trường chứng khoán, đi đôi với việc số lượng nhà đầu tư cá nhân tăng mạnh trong những năm gần đây là một nguồn lực không nhỏ trong dân đã được doanh nghiệp huy động thông qua thị trường này.

Nói như vậy để thấy, có rất nhiều kênh, nhiều giải pháp để "huy động" nguồn lực trong dân, trong đó ngân hàng chỉ là một. Vấn đề là chọn giải pháp nào cho hiệu quả và có lợi nhất đối với nền kinh tế. Tuy nhiên không chỉ Việt Nam mà tại bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng vậy, người dân thường có xu hướng mua vào các tài sản an toàn như vàng để phòng tránh rủi ro mỗi khi thị trường biến động hoặc lạm phát tăng cao. Hay nói cách khác, muốn nguồn lực trong dân không nằm chết trong tủ, vấn đề quan trọng nhất vẫn là ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh.

Quay lại với hệ thống ngân hàng, là một trung gian tài chính đi vay để cho vay nên vấn đề huy động vốn luôn là ưu tiên hàng đầu trong hoạt động ngân hàng. Cứ nhìn vào bảng cân đối tài sản của các ngân hàng có thể thấy rõ điều này. Theo số liệu thống kê của NHNN Việt Nam, tính đến thời điểm cuối tháng 5/2018, tổng tài sản của toàn hệ thống TCTD là gần 10,33 triệu tỷ đồng, trong đó nguồn vốn tự có của các TCTD chỉ là 749,55 nghìn tỷ đồng, tức chỉ chiếm chưa tới 10% trong tổng tài sản. Vậy phần còn lại ở đâu ra nếu không phải là vốn huy động từ người dân và các tổ chức kinh tế. Nguồn lực đó lại được chuyển qua đầu tư cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.

Thứ Năm, 23 tháng 8, 2018

Phân khúc nào sẽ dẫn dắt thị trường

Thị trường bất động sản bước vào giai đoạn chuyển sang năm mới. Phân khúc nào sẽ dẫn dắt thị trường, đâu là xu hướng đầu tư đáng được quan tâm?
nhung du bao an tuong nhat ve thi truong bat dong san 2018
Ông Nguyễn Trần Nam

Có thể gói gọn thị trường bất động sản năm 2018 trong hai chữ: Kiểm soát và bền vững. Đặc biệt, xu thế thị trường sẽ chuyển sang phân khúc nhà ở giá rẻ và du lịch nghỉ dưỡng.

Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA)

Thị trường bất động sản vẫn còn nằm trong chu kỳ phục hồi và tăng trưởng, nhưng sẽ tiếp tục tình trạng chững. Dự báo, từ nay đến 2020 sẽ có sự điều chỉnh lớn để giải quyết tình trạng lệch pha nguồn cung - cầu, giúp cho thị trường đi theo hướng phát triển lành mạnh, bền vững hơn. Đồng thời, sẽ có sự chuyển hướng mạnh sang phân khúc bất động sản tầm trung, có giá vừa túi tiền, đáp ứng nhu cầu thật của đa số người có thu nhập trung bình và người có thu nhập thấp đô thị.

Quy mô thị trường bất động sản TP.HCM hiện nay đã vượt ra khỏi ranh giới hành chính của thành phố và đã có tính lan tỏa trong "Vùng thành phố Hồ Chí Minh", nhất là tại các huyện thuộc các tỉnh giáp ranh TP.HCM.

nhung du bao an tuong nhat ve thi truong bat dong san 2018
Ông Lê Hoàng Châu

Các doanh nghiệp sẽ có xu hướng hợp tác với nhau. So với trước đây, hoạt động mua bán, chuyển nhượng dự án, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) sẽ phát triển mạnh hơn, một phần nhờ vào việc triển khai Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu có hiệu quả.

TS. Vũ Đình Ánh

TS. Vũ Đình Ánh

Với việc mở cửa hội nhập thì dòng tiền của các nhà đầu tư nước ngoài cũng sẽ đổ về Việt Nam, không chỉ gói gọn ở các tỉnh thành như trước đây mà có nhiều khả năng sẽ mở rộng hơn. Mặt khác, năng lực của các doanh nghiệp đầu tư bất động sản cũng sẽ được cải thiện nhiều trong năm 2018 khi mà họ tận dụng các kết quả kinh doanh trước đó. Việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành của các tập đoàn, tổng công ty, trong đó có một phần không nhỏ dành cho bất động sản. Đây là môi trường thuận lợi để các nhà đầu tư phát triển trong năm 2018.

Ông Sử Ngọc Khương, Giám đốc Bộ phận Đầu tư Savills

Ông Sử Ngọc Khương

Trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô còn tiếp tục tăng trưởng, thị trường bất động sản phát triển bền vững, xu hướng M&A sẽ còn tiếp tục đóng vai trò là một trong các kênh đầu tư quan trọng của các doang nghiệp kinh doanh bất động sản. Điều này không chỉ đúng với các nhà đầu tư nước ngoài mà còn cả các nhà đầu tư trong nước. Các doanh nghiệp nội vẫn đã và đang đóng góp rất nhiều vào các hoạt động M&A bất động sản trong nước, điều này sẽ còn tiếp diễn trong tương lai.

Ông Phạm Thanh Hưng - Phó Chủ tịch HĐQT CEN Group

Ông Phạm Thanh Hưng

2 đến 3 năm tới, thị trường bất động sản sẽ toàn cầu hóa thực sự, người Việt Nam sẽ dễ dàng đi mua nhà ở nước ngoài và ngược lại, người nước ngoài cũng sẽ mua nhà nhiều hơn tại nước ta. Việc xuất khẩu bất động sản sẽ diễn ra ngay tại chỗ, doanh nghiệp sẽ thu được ngoại tệ từ chính các khách hàng cá nhân nước ngoài chứ không phải qua hình thức đầu tư FDI nữa.

Bà Đỗ Thu Hằng - Trưởng bộ phận nghiên cứu Savills Hà Nội

Bà Đỗ Thu Hằng

Khi Hà Nội hoàn thành việc di dời các sở ban ngành về khu liên cơ đường Võ Chí Công, khu vực Tây Hồ, sẽ giúp cho thị trường bất động sản khu vực Tây Hồ có cơ hội phát triển ở nhiều phân khúc, trong đó nhà ở sẽ phát triển hơn, thị trường văn phòng cũng có sự chuyển hướng nhất định.

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

Trong khoảng thời gian thực hiện nâng cấp hệ thống, dịch vụ Internet Banking, Mobile Banking, ATM/POS,…và một số giao dịch trực tuyến của Eximbank có thể bị hạn chế từ 5h – 7h ngày 1/9/2018 và 15h – 20h ngày 2/9/2018.
eximbank thong bao tam dung giao dich de thay the he thong core banking
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Ảnh: Eximbank)

Theo cho biết từ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank - Mã CK: EIB), ngân hàng vừa mới hoàn tất dự án "hiện đại hóa ngân hàng" và sẽ chính thức thay thế hệ thống Core banking đang sử dụng hiện nay.

Cụ thể, hệ thống Core banking cũ sẽ được thay thế bởi giải pháp phần mềm Finacle trong khoảng thời gian từ ngày 1/9 đến 3/9/2018.

Trong khoảng thời gian thực hiện nâng cấp hệ thống, dịch vụ Internet Banking, Mobile Banking, ATM/POS,…và một số giao dịch trực tuyến có thể bị hạn chế từ 5h – 7h ngày 1/9/2018 và 15h – 20h ngày 2/9/2018. Thời gian gián đoạn dự kiến có thể ngắn hoặc dài hơn tùy theo tình hình thực tế.

Giải pháp phần mềm Core Banking được xem là hạt nhân và trung tâm của hệ thống thông tin trong một hệ thống ngân hàng và nhiều hệ thống tài chính khác. Phần mềm Core Banking mới có thể đáp ứng được những điểm mà bất cứ ngân hàng nào cũng mong hướng đến như: phát triển nhiều hơn những sản phẩm, dịch vụ, phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác, thông suốt, tích hợp kênh giao dịch điện tử, tránh xảy ra những trục trặc trong giao dịch và quản lý rủi ro dịch vụ chặt chẽ, hiệu quả hơn.

Thứ Tư, 22 tháng 8, 2018

Biên lợi nhuận gộp của Thép Nam Kim giảm xuống chỉ còn 7,2%

Biên lợi nhuận gộp của Thép Nam Kim giảm xuống chỉ còn 7,2% trong quý 2/2018, khiến cho biên lợi nhuận 6 tháng đầu năm đạt 7,7% khi mà cùng kỳ là 11,7%.
CTCP Chứng khoán Bản Việt (VCSC - Mã: VCI) vừa ban bố Con số Phân tích về CTCP Thép Nam Kim (Mã: NKG).
Kết quả kinh doanh nửa đầu năm 2018, Thép Nam Kim Thống kê doanh thu nâng cao 44% so với cùng kỳ năm ngoái lên 7.900 tỷ đồng nhờ tăng trưởng sản lượng ổn định. Ngoài ra, biên lợi nhuận gộp tiếp diễn giảm làm lợi nhuận sau thuế giảm 34% xuống còn 230 tỷ đồng.
Về hoạt động sản xuất của tổ chức, sản lượng tôn mạ và ống thép bán ra của Thép Nam Kim trong 6 tháng đầu năm đạt tuần tự 302.060 tấn và 79.220 tấn, nâng cao 25% và 49% so có cùng kỳ năm ngoái. Lớn mạnh sản lượng tôn mạ đã bắt đầu giảm tốc sở hữu tỷ lệ phát triển 9% trong quý 2/2018, khi mà ngừng thi côngĐây quý 1/2018 nâng cao 49% so sở hữu cộng kỳ năm 2017 chủ yếu do việc mở mang công suất của những nhà máy Nam Kim 3 và 4 đã hoàn thành trong khoảng quý 2 năm 2017 tới đầu năm nay.
Theo VCSC, khó khăn càng ngày càng gay gắt giữa những doanh nghiệp phân phối tôn mạ trong nước là nhân tố chủ chốt khiến tăng trương sản lượng bán hàng nội địa của Thép Nam Kim chậm lại. Tỷ lệ lớn mạnh sản lượng tôn mạ của Thép Nam Kim là 8% trong 6 tháng 2018 phải chăng hơn so với vững mạnh sản lượng nội địa của ngành nghề là 18%.
Trong hai quý đầu năm 2018, biên lợi nhuận gộp diễn biến bất lợi vì giá thép cán hot bình phục và giá thành khấu hao nâng cao do mở rộng công suất. Biên lợi nhuận gộp giảm xuống chỉ còn 7,2% trong quý 2/2018, làm biên lợi nhuận 6 tháng đầu năm đạt 7,7%, giảm 4% so sở hữu cộng kỳ năm ngoái.
Năm 2018, Thép Nam Kim đặt tiêu chí lãi sau thuế 750 tỷ đồng, tương tự kết thúc 6 tháng đầu năm doanh nghiệp mới thực hiện được 31% kế hoạch đặt ra. Không những thế, với chỉ tiêu 17.000 tỷ đồng doanh thu cho năm 2018, doanh nghiệp đã thực hành hơn 46% kế hoạch.
bien loi nhuan gop giam tiep tuc anh huong den tang truong cua thep nam kim
Giá cổ phiếu NKG giảm gần 48% trong 6 tháng vừa qua, kết phiên 22/8 ở 13.250 đồng/cp. Nguồn: VNDIRECT

Thứ Ba, 21 tháng 8, 2018

Giá nhà đất Đà Nẵng rất ���m đạm và rất ít công ty trụ l���i

Tại một số nơi, giá đất tăng gấp 2-3 lần mức giá cũ, có trường hợp chỉ sau một đêm chủ đất tăng tới 100-200 triệu đồng!
Năm 2012, giá nhà đất Đà Nẵng rất ảm đạm và rất ít công ty, nhà môi giới còn trụ lại. Gần cuối năm 2014, một lô đất tại Khu sinh thái Hòa Xuân hay dự án Khu đô thị Phước Lý chỉ nằm ở mức 400 triệu đồng/nền.
bong bong nha dat da nang sap vo tung
Thị trường BĐS Đà Nẵng bùng nổ thời gian qua đang lao dốc vì bị thổi giá.
Choáng váng
Nhưng đến cuối năm 2016 và đầu năm 2017 (thời điểm trước và sau Tết âm lịch), đất tại Đà Nẵng như "động kinh" tăng chóng mặt, nhất là đất ven biển. Giá trị tăng gấp 2-3 lần mức giá cũ, có trường hợp chỉ một đêm chủ đất tăng tới 100-200 triệu đồng!
Khu vực biển từ Tân Trà tới Đông Hải và các khu dân cư tại quận Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà giá chỉ 400-500 triệu đồng/nền bỗng nhiên tăng lên vài tỉ đồng khiến người mua choáng váng.
Anh H. Cường, kinh doanh BĐS tại khu vực phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, cho hay thời điểm đầu năm 2016, đất nền Khu đô thị sinh thái Hòa Xuân chỉ có giá 600 triệu/lô, đến khoảng giữa năm tăng lên 800 triệu và đến tháng 1-2017 giá bán được "hét" tới trên 1,2 tỉ đồng.
Anh Cường cho biết đến cuối 2016 mới có hiện tượng chỉ cần bỏ vài trăm triệu mua sang tay đã lời 50-100 triệu đồng, thậm chí 200-300 triệu vào những ngày sốt đỉnh. Giai đoạn này mua bán rất nhanh nhưng chủ yếu cũng là các nhà đầu tư với nhau. Chính các nhà đầu tư tự làm giá với nhau nên "con cừu" nào sập bẩy là bị "lột da" ngay.
Thực tế, giá đất đã bị các nhà đầu tư lớn ở Đà Nẵng và đặc biệt là đến từ Hà Nội vào làm giá, lướt sóng kiếm lời rồi "chuồn" khỏi Đà Nẵng. Hậu quả, nhiều người mua đất dính bẫy không kịp cắt lỗ.
Thời điểm giá đất Đà Nẵng lên cơn sốt thì các nhà đầu tư thứ cấp không chỉ ở Đà Nẵng mà cả ở Hà Nội và TP.HCM đều lao vào. Người mua đất từ miền Bắc lùng sục hỏi mua đất từ đường lớn đến hang cùng ngõ hẻm. Các dự án đang được quy hoạch được ráo riết săn lùng.
Thậm chí, các chủ đầu tư chưa đầy đủ các giấy tờ pháp lý cũng nhanh tay huy động vốn bán giữ chỗ khi cơn sốt đang ở đỉnh điểm.
"Bong bóng" đang xẹp
Tuy nhiên, hiện nay thị trường BĐS Đà Nẵng đang trên đà lao dốc và nhiều người lỗ nặng. Đơn cử, ngay sau khi TP Đà Nẵng thông tin về việc xây dựng hầm chui qua sông Hàn, thị trường BĐS tại Sơn Trà đặc biệt ở khu vực phường Nại Hiên Đông, Thọ Quang, Mân Thái, An Hải Bắc… tăng như "lên đồng". Trị giá các lô đất tăng 200%-300% so với thực tế.
Nhưng khi thông tin hầm chui bị tạm dừng thì giá đất khu vực trên rớt không phanh. Nhiều nhà đầu tư, người dân hám lợi không kịp cắt lỗ. Nhiều người phải bán tháo, giá giảm từ 500-700 triệu đồng/nền vẫn không có người mua.
Anh Tuấn Anh, một nhà đầu tư Hà Nội, cho hay vào thời điểm giá đất Đà Nẵng đang lên anh mua bốn nền tại khu vực phường Mỹ An với giá từ 4,5-5 tỉ đồng/nền. Hiện tại phải chấp nhận bán với giá lỗ 3,5 tỉ đồng.
Tại Khu đô thị Tây Bắc Đà Nẵng, giai đoạn đầu được bán ra với mức tầm 500-600 triệu đồng/nền. Cách đây vài tháng giá đẩy lên từ 1,5 tỉ-trên 3 tỉ đồng/nền nhưng hiện tại giá cũng đang từ từ lao xuống.
Với một thị trường BĐS bị thổi giá đã có không ít người may mắn "hốt bạc". Nhưng hiện tại quả bóng BĐS Đà Nẵng đã "xẹp" thì nhiều người đang lâm vào cảnh nợ đầm đìa.
Theo ghi nhận của PV vào ngày 8/5, các điểm môi giới, sàn giao dịch, ký gửi BĐS… tại các dự án từng gây sốt hầu như không có người đến hỏi mua. Tình trạng này đã bắt đầu từ khoảng hai tháng trước. Tại các điểm giao dịch, người gác kiốt buồn thiu chống cằm xem điện thoại.
Bà Th. Hương, trú quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng, người đã có thâm niên khoảng 10 năm trong nghề BĐS tại Đà Nẵng, cho biết: "Thời điểm từ gần cuối 2016 đến sau Tết âm lịch gần như bỏ hết công việc, sang cả nhà hàng hải sản để dành thời gian lướt đất kiếm lời. Nhưng giờ thì thị trường nay đứng cứng ngắc rồi".
Trao đổi với Pháp Luật TP HCM, một chuyên gia BĐS cho hay dù BĐS ở Đà Nẵng đang được thổi nóng bằng các sự kiện lớn do TP tổ chức và APEC 2017 nhưng thực tế vẫn chưa kích thích được thị trường.
"Tôi dự đoán BĐS Đà Nẵng sẽ tiếp tục xuống. Với tình hình hiện nay, nếu ngân hàng tăng lãi suất và Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh chính sách cho vay thì thị trường càng thảm hại. Bởi thị trường BĐS ở Đà Nẵng không thật sự minh bạch, bị làm giá bởi một số ông lớn", vị này nhận định.
Ông Phan Trường Hân, Giám đốc Trung tâm Bất động sản Kim Địa, TP Đà Nẵng, nói: "Thị trường BĐS Đà Nẵng nóng lên từ ba năm nay. Tuy nhiên, sự bùng nổ về giá thời gian gần đây là không đúng về quy luật cung cầu nên các cá nhân và các nhà đầu tư cần cẩn trọng".
Không biết cầm cự được bao lâu Anh H. Cường (kinh doanh BĐS tại Hòa Xuân) tiết lộ: "Đất nền ở Đà Nẵng hiện giờ 10 năm sau còn chưa sử dụng hết. Hiện giờ, nhiều nơi hô giá 1,2 tỉ đồng/nền nhưng trả 1 tỉ đồng họ cũng bán. Lãi suất ngân hàng vẫn đang thấp, nhà đầu tư có thể cầm cự được trong khoảng hai năm nhưng nếu có sự điều chỉnh tăng thì khó mà cầm cự. Vẫn chưa biết được thị trường sắp tới như thế nào".
Cảnh báo người mua Trước việc các chủ đầu tư và nhà đầu tư lướt sóng đang "múa" nên buộc UBND TP Đà Nẵng đã phải ra văn bản cảnh báo cho người dân về các chiêu trò này. Ngày 23-3 vừa qua, Phó Chủ tịch TP Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Tuấn đã phải ký văn bản cảnh báo, thị trường bất động sản trên địa bàn TP diễn ra khá sôi động. Lợi dụng thời cơ này, hiện tại có một số tổ chức, cá nhân (gọi tắt là nhà đầu tư) huy động nguồn vốn từ các tổ chức, cá nhân dưới nhiều hình thức khác nhau trong khi các dự án chưa hoàn chỉnh các thủ tục liên quan đến chuyển quyền sử dụng đất. Đặc biệt hơn, một số dự án chưa được TP thống nhất về mặt chủ trương, chưa có phương án quy hoạch cụ thể nhưng vẫn rao bán. Theo đó, hiện nay trên địa bàn TP Đà Nẵng mới chỉ có 18 dự án đủ các điều kiện pháp lý.

Thứ Sáu, 17 tháng 8, 2018

Theo khảo sát của ông Phạm Thanh Hưng, Phó chủ toạ CEN Group

Theo khảo sát của ông Phạm Thanh Hưng, Phó chủ toạ CEN Group, giá đất tại phường Tuần Lễ, Vân Phong, Khánh Hòa đã tăng gấp hơn 100 lần chỉ trong hai năm trở lại đây dù chưa có quy hoạch đặc khu kinh tế chính thức hay bất cứ Công trình nào ra hàng tại khu vực này

>>> nguồn: https://vietnambiz.vn/gia-dat-van-phong-tang-tu-200000-len-hon-27-trieu-dongm2-gap-135-lan-chi-trong-2-nam-54140.html

Tại "Diễn đàn Bất động sản 2018: cơ hội trong khoảng chính sách" vừa được tổ chức, ông Phạm Thanh Hưng, Phó chủ toạ CTCP Tập đoàn Thế kỷ CEN Group cho biết mới thăm dò chi tiết tại Vân Phong (Khánh Hòa) và ghi nhận: 1 mảnh đất tại phố Tuần Lễ sở hữu mặt tiền 10 m2, diện tích khoảng 200 m2 mang tầm giá cách thức đây 2 năm khoảng 40 – 50 triệu đồng (tức chỉ 200.000/m2); năm ngoái mảnh đất này giá đã lên tới 400 triệu đồng (gấp 10 lần) và cho tới hiện tại khi được hỏi thì giá là 5 tỷ rưỡi (đắt gấp hơn 130 lần tầm giá của 2 năm trước).

"Toàn phố nay chỉ với khoảng 3.000 hộ dân, đất giao dịch tậu đi bán lại cách đây không lâu chỉ xoay quanh của 3.000 hộ dân Đó. Còn 111.000 ha đất nằm trong quy hoạch thì chưa biết ở đâu, cũng chưa mang Dự án nào ra hàng ở đây. Trong khoảng năm 2006 có chủ trương khiến cho đặc khu, 2009 với quy hoạch sơ bộ, tới 2017 sở hữu điều chỉnh và 2018 chuẩn bị duyệt y, chúng ta chưa trông thấy bất cứ sản phẩm BĐS nào để tạo ra cơn khát của thị phần. Chính vì việc quy hoạch quá chậm nên ko cung được nguồn hàng ra thị phần, khan cung khiến giá đất tức khắc nâng cao cao", ông Phạm Thanh Hưng Đánh giá.


các khách mời đều cho rằng quyết định trợ thì ngưng thương lượng đất tại đặc khu tương lai là biện pháp ngắn hạn, còn trong khoảng thời gian dài phải tôn trọng quy luật của kinh tế thị phần. (Ảnh: Hiếu Quân)


tương tự có Vân Đồn, câu chuyện phong phanh tuồng như Đó có quy hoạch trong khi nguồn cung không sở hữu thì việc nâng cao giá là dễ hiểu. Lãnh đạo CEN Group cho rằng cần minh bạch 1 số khu vực đã với quy hoạch rồi thì phải chăng hơn là để thị phần tự xoay sở như bây giờ...

Về quyết định trợ thì ngừng các đàm phán đất ở đặc khu kinh tế ngày mai, ông Hưng nêu quan điểm: chúng ta rất phấn đấu để tuân thủ các quy luật khách quan của thị trường. Trong kinh tế thị phần, quy luật cung – cầu rất quan trọng, điều tiết phần nhiều hành vi giá cả, luồng tiền của nhà đầu tư.

"Nếu quý vị chưa tìm được đất thì muốn giá thấp để có dịp tậu, nhưng lúc quý vị tậu được rồi thì đương nhiêu lại muốn đất lên giá. Như vậy, quy luật cung cầu sẽ quyết định hồ hết. Nếu nguồn cung đủ, cân bằng với cầu thì sẽ đạt được sự bình ổn nhất quyết, giả dụ thiếu hoặc thừa thì đều sẽ tác động. Trạng thái cân bằng này là cân bằng động, chỉ tồn tại trong thời gian ngắn và rất phong thanh. Nếu như thiếu hàng, người ta bổ sung hàng lại thừa, thừa thì rút lại lại thiếu... Đó là quy luật hình sin của ko chỉ thị trường BĐS mà còn của cả thị trường vàng, chứng khoán... Vì các thị trường không biến thiên song song nên mang thể khi chứng khoán lên thì BĐS xuống và trái lại, nhà đầu cơ phải lựa chọn lúc nào mua vào, khi nào thì rút tiền đầu tư", ông nhắc.

Ví "hạnh phúc là dòng chăn chật hẹp", ông Hưng không kết luận việc giá đất tăng đột biến là thấp hay ko phải chăng bởi tùy theo từng góc độ mà đánh giá. Có cái tốt cho 1 số ít người nhưng lại ko tốt cho đại bộ phận công chúng, mang thể phải chăng cho nhà đầu tư nhưng lại ko tốt cho chính sách thu thuế của Nhà nước...

Cũng đưa ra quan niệm về quyết định trợ thời dừng thương lượng tại đặc khu đề cập trên, ông Nguyễn Việt Cường, chủ tịch HĐQT, giám đốc điều hành KOSY Group khẳng định rất ủng hộ quyết định tạm bợ giới hạn thương lượng để tạm bợ ngưng cơn sốt của thị trường.

Ông Cường lý giải: "Ví dụ như giờ người đầu cơ gom đất giá 40 – 50 triệu đồng/m2, nhưng sau đền bù chỉ một – 2 triệu đồng/m2 thôi thì thiệt hại trực tiếp. Phần nhiều những nhà đầu tư đất đặc khu hiện giờ khiến đầu cơ theo phong trào, trong khi đất tại 3 khu vực này phần nhiều là đất của dân, khi chưa rõ quy hoạch mà giá đất đã bị đẩy lên. Sau này nếu khu vực Đó quy hoạch thành công viên thì chủ đất chỉ được bồi thường theo đơn giá Nhà nước thôi, khi chậm triển khai dễ lại xảy ra khiếu kiện".

bên cạnh đó, về trong tương lai lúc thị phần đã lớn mạnh ổn định hơn thì chúng ta phải tuân thủ đúng những quy tắc của thị phần.

trái lại, ông Nguyễn Thế Điệp, chủ toạ HĐQT CTCP Reenco Sông Hồng lại coi việc giá đất đặc khu tương lại bị đẩy lên cao là điều đáng mừng, là thời cơ cho các nhà đầu cơ và việc lâm thời ngưng giao dịch không phải là giải pháp tốt.

Ông Điệp giải thích rằng: "Nhà đầu cơ trong nước sẽ "làm mồi" cho nhà đầu tư nước ngoài, công ty nhỏ "làm mồi" cho doanh nghiệp lớn. Thị trường có quy luật cung cầu, giá bị đẩy lên thì thị phần phải ưng ý. Đàm phán càng rộng rãi thì Nhà nước càng thu được phổ biến tiền thuế, chỉ cần quản lý chặt về mặt pháp lý mà thôi".

những khu kinh tế mở của ta đang phát triển rất chậm so mang toàn cầu. Nhà nước ko đủ tiềm lực để đầu cơ cơ sở của toàn khu này vì lượng tiền cần rất to. Giá đất nâng cao đẩy trị giá đặc khu lên rất cao và xét về vĩ mô đây là điều rất mang lợi, chẳng thể vì 1 số nhỏ lẻ mà chúng ta đưa ra chính sách tác động tới thị phần. Trợ thời ngưng thương lượng với thể là giải pháp nhất thời nhưng về trong tương lai thì ko nên khiến tương tự, ông Điệp nhận xét.